Tính toán độ nở dài của thép và tăng đường kính của vòng bi

Công thức nở dài: ∆l = l – l0 = α.l0.∆t

=> α.∆t.= (l – l0 )/ l0 =  ( ý nghĩa là % tăng thêm của độ dài  ứng với việc tăng thêm ∆t nhiệt độ)

=> α.= (l – l0 )/ l0 /∆t.=  ( ý nghĩa là % tăng thêm của độ dài  ứng với việc tăng thêm ∆t nhiệt độ)

Công thức tính chu vi hình tròn :   Chu vi = đường kính x 3.14

Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài (vì nhiệt).

Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

Công thức nở dài: ∆l = l – l0 = α.l0.∆t.

Trong đó α gọi là hệ số nở dài. Giá trị của α phụ thuộc chất liệu của vật rắn và có đơn vị 1/K hay K-1.

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn

Sự nở dài là gì Công thức tính độ nở dài của vật rắn

= α của thép = 11.x 10-6.  = 0,000011 = 0,0011%  (tỷ lệ giãn dài khi sắt thép tăng lên 1 độ)  

Ví dụ: Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500C vào mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1.

Giải: Độ nở dài của dây điện là:

∆l = l0.α.∆t = 1800.11,5.10-6. (50 – 20) = 0,621 m = 62,1 cm.

Khi xác định được sự nở dài ( tương ứng với việc tăng chu vi của  ca trong vòng bi) ta có thể ước lượng được độ chặt dung sai của